QUYỀN CỦA LUẬT SƯ THEO QUY ĐỊNH CỦA BỘ LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ NĂM 2015

QUYỀN CỦA LUẬT SƯ THEO QUY ĐỊNH CỦA BỘ LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ NĂM 2015

Trong vụ án hình sự, việc bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của các bên không chỉ là nhiệm vụ của các cơ quan tố tụng mà còn là trách nhiệm của Luật sư. Đóng vai trò quan trọng trong việc bảo vệ quyền lợi của bị can, bị cáo Luật sư không chỉ là người đồng hành của thân chủ mà còn là một nhân tố góp phần đảm bảo tính công bằng và minh bạch của quá trình tố tụng. Trong bài viết này, Phong & Partners sẽ cung cấp các thông tin chi tiết về quyền của Luật sư theo quy định của Bộ luật Tố tụng hình sự năm 2015.

CÁC BIỆN PHÁP NGĂN CHẶN TRONG TỐ TỤNG HÌNH SỰ

CÁC BIỆN PHÁP NGĂN CHẶN TRONG TỐ TỤNG HÌNH SỰ

Trong tố tụng hình sự, để giải quyết vụ án được kịp thời, chính xác, tạo điều kiện cho hoạt động tố tụng diễn ra nhanh gọn và hiệu quả, Nhà nước đã ban hành hệ thống các biện pháp ngăn chặn được quy định cụ thể trong Bộ luật Tố tụng hình sự năm 2015.

QUYỀN CỦA NGƯỜI BỊ TỐ GIÁC, NGƯỜI BỊ KIẾN NGHỊ KHỞI TỐ

QUYỀN CỦA NGƯỜI BỊ TỐ GIÁC, NGƯỜI BỊ KIẾN NGHỊ KHỞI TỐ

Người bị tố giác và người bị kiến nghị khởi tố là những người tham gia tố tụng được quy định cụ thể trong Bộ luật Tố tụng Hình sự năm 2015. Bộ luật Tố tụng Hình sự năm 2015 đã cụ thể hóa quyền lợi của những đối tượng này nhằm đảm bảo quyền con người và hạn chế tối đa các trường hợp oan sai. Vậy, những quyền này được quy định cụ thể ra sao và có ý nghĩa như thế nào đối với người bị tố giác, người bị kiến nghị khởi tố? Bài viết dưới đây sẽ làm rõ vấn đề này.

Zalo